Quá trình phân hủy lá rau thành phân bón có thể tận dụng được nguồn rác thải của nhà bếp. Các bước trong qua trình ngâm ủ bao gồm cắt lá rau, thêm men vi sinh, duy trì nhiệt độ thích hợp ... Sau quá trình ngâm ủ men sẽ thu được một lượng mùn dinh dương để tưới cây.
Lá rau, cọng rau hay cơm thừa canh căn là loại rác thải nhà bếp, những loại này chiếm nhiều diện tích thùng rác và gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên thông qua quá trình ngâm ủ và lên men, thì chúng biến những cọng rau thối già thành lọa phân bón giàu dinh dưỡng cung cấp cho sự phát triên của cây trồng.
Để ngâm ủ được thành công thì cần phải hiểu rõ nguyên lý lên men để làm phân bón. Những lá rau già hỏng bỏ đi rất giàu hữu cơ và nguyên tố vi lượng, các loại rau này sẽ bị phân hủy và chuyển hóa nhờ các vi sinh vật, sau khi phân hủy hết sẽ tạo thành mùn. Đất mùn cải thiện sự thoáng khí của đất, khả năng giữ nước và cải thiện độ phì nhiêu của đất, cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng. Để ủ phân từ rác thải nhà bếp ta cần thực hiện các bước sau:
- Tiến hành cắt bỏ lá, cọng rau thành những đoạt cực nhỏ để quá trình lên men diễn ra nhanh hơn.
- Sau khi cắt băm nhỏ xong tho vào thùng đậy kín, khi cho vào thì cần cho thêm men vi sinh, đường nâu... với lkuowngj thích hợp để đẩy nhanh quá trình lên men. Đồng thời đảm bảo quá trình lên men diễn ra nhanh chóng thì chúng ta cần thường xuyên kiểm tra và đảo lật thường xuyên để hỗn hợp lá rau tiếp xúc với vi sinh và không khí.
- Trong quá trình lên men cần chú ý:
+ Đậy kín hộp không để không khí lọt vào.
+ Kiểm soát nhiệt độ lên men, nhiệt độ lên men tốt nhất 20 - 30 độ c. Nếu quá nóng hoặc quá lạnh cũng có thể khiến quá trình lên men không thành công.
- Sau một thời gian lên men, lá rau sẽ chuyển dần sang màu đen hoặc nâu sẫm. Khi này có thể mang ra sử dụng làm phân bón.
Trong quá trình lên men có thể sinh ra một số mùi khó chịu, nên lựa chọn địa điểm phù hợp để lên men tránh ảnh hưởng đến môi trường sống.
Viết một lời bình: